$878
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của pháp vs đan mạch kèo chấp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ pháp vs đan mạch kèo chấp.Chiều 15.1, chị C.T.H.H (47 tuổi, ngụ Q.7, TP.HCM) - người tung tin Thảo Cầm Viên bắt mèo hoang cho cá sấu ăn cùng mẹ đã trực tiếp đến Thảo Cầm Viên xin lỗi về bài đăng sai sự thật.Làm việc với Ban giám đốc Thảo Cầm Viên Sài Gòn, chị H. giải thích, sau khi nghe một người kể nhìn thấy mèo hoang trong chuồng cá sấu, chị luôn lo sợ mèo bị cá sấu ăn. Do đó, chị viết bài đăng lên nhóm."Vì yêu mèo nên lúc nào tôi cũng sợ mèo chết, xem trên mạng thấy con mèo chết tôi cũng khóc", chị H. giải thích và xin lỗi Thảo Cầm Viên, đồng thời cam kết không phát tán các thông tin sai sự thật.Chị cũng chia sẻ, hiện không có việc làm nhưng đang nuôi 30 con mèo hoang. Hàng tháng chị được một số sinh viên, người em họ cho tiền để mua thức ăn cho mèo.Bà Trần Thị H. (mẹ chị H.) cho hay, từ sau dịch Covid-19, con gái bà bắt đầu mang mèo hoang về nhà trọ nuôi. Không đồng tình, can ngăn nhiều lần không được, bà H. đã cắt liên lạc với con gái. Theo lời bà H., chị H. bị trầm cảm, phải uống thuốc điều trị hàng tháng. "Tôi mong Thảo Cầm Viên bỏ qua cho con gái tôi. Nó lúc tỉnh lúc không, từ ngày nuôi mèo là bắt đầu ốm nhom. Nghe ở đâu có mèo hoang nó lại mang đồ ăn ra bỏ cho mèo ăn. Hàng xóm biết nó nuôi cũng mang mèo qua thả ở nhà. Vợ chồng nó xích mích cũng vì nó lo chăm mèo, không lo nhà cửa", bà H. nói. Sau buổi làm việc, đại diện Thảo Cầm Viên Sài Gòn cho biết đơn vị không tiếp tục truy cứu vụ việc vì xác định chị H. bị lo lắng thái quá do rối loạn lo âu - trầm cảm chứ không có chủ đích vu khống, làm mất uy tín nơi này."Thảo Cầm Viên luôn cầu thị tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của người dân, nhưng các trường hợp vu khống, làm ảnh hưởng uy tín của đơn vị chúng tôi sẽ kiên quyết xử lý", đại diện Ban Giám đốc khẳng định.Trước đó, ngày 30.12.2024, tài khoản Facebook tên H.N.M đăng lên một nhóm về cứu hộ động vật cho rằng Thảo Cầm Viên bắt mèo hoang cho cá sấu ăn. Nơi này lập vi bằng dài 90 trang, ghi nhận tất cả các bài chia sẻ cùng ý kiến bình luận tại bài viết này và gửi đến cơ quan chức năng. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của pháp vs đan mạch kèo chấp. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ pháp vs đan mạch kèo chấp.Sinh viên Đặng Diệu Hà Giang đã tái hiện mùa thu Hà Nội, thông qua bộ sưu tập thời trang tốt nghiệp của mình. "Mình rất yêu quý khung cảnh thơ mộng và mong muốn truyền tải tình yêu thiên nhiên, phong cảnh của đất nước thông qua bộ sưu tập thời trang này", Hà Giang chia sẻ.️
Luyến được cộng đồng biết đến với dự án phun xăm chân mày, môi miễn phí mang tên "Nét đẹp chân thiện mỹ - Đồng hành cùng chiến binh K". Hành trình vượt qua ung thư và dự án của Luyến từng được Báo Thanh Niên chia sẻ trong bài viết "Người mẹ trẻ mắc ung thư và dự án làm đẹp cho chị em đồng cảnh ngộ" tháng 12.2023.Hơn 1 năm qua, Luyến vừa điều trị theo phác đồ của bác sĩ, vừa làm việc và làm đẹp cho khoảng 200 chị em đồng cảnh ngộ. Dự án ban đầu chỉ tiếp cận được với các chị em đang khám và chữa bệnh ở Hà Nội – nơi có cơ sở phun xăm của Luyến. Giờ đây, đồng hành với dự án có hơn 20 cơ sở phun xăm của đồng nghiệp ở Hà Nội, TP.HCM, TP.Huế, Đà Nẵng, Phú Quốc…"Hiện tại, có thể thể chất của mình không còn tốt như hồi chưa mắc bệnh nhưng tinh thần của mình thì rất tốt, rất lạc quan", Luyến nói vào chiều 24.2 khi vừa vượt hơn 1.600 km, có mặt ở Q.12, TP.HCM làm đẹp cho các bệnh nhân.Chị Trần Hương (45 tuổi, ở H.Tánh Linh, Bình Thuận) là bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa chất xong, hiện sức khỏe ổn định, tái khám theo lịch bác sĩ. Khoảng 1 năm trước, thời điểm còn truyền hóa chất, chị Hương biết đến Luyến và thường xuyên vào trang cá nhân của cô để tìm sự động viên. Khi biết Luyến sẽ vào TP.HCM, chị Hương cũng vào để được gặp "thần tượng"."Chị em ung thư vú điều trị hóa chất thường sẽ rụng tóc, chân mày. Đó là điều khiến chúng tôi mặc cảm, tự ti. Em Luyến hiểu điều đó. Vào TP.HCM tôi bất ngờ nhận được món quà là cặp chân mày và màu môi mới rạng rỡ hơn", chị Hương xúc động nói. ️
Hình ảnh những đứa trẻ thơ chụm đầu lại bên ngọn đèn dầu để tìm ánh sáng tri thức hay nói một cách chân phương là học bài và làm bài vào ban đêm là ký ức không thể nào quên của tôi hay những người bạn cùng thời. Năm tháng tuổi thơ của tôi dần trôi qua với lời dặn dò của người lớn: Cố gắng học bài và làm bài vào ban ngày vì ban đêm đèn dầu không đủ ánh sáng, ảnh hưởng đến thị lực. Cũng may, lúc nhỏ bài học không nhiều nên đa số là giải quyết vào ban ngày, khi nào bận rộn lắm mới học vào ban đêm.Những chiếc đèn dầu có nhiều loại với những công năng khác nhau: Đèn hột vịt thường được đặt trên bàn thờ gia tiên, đèn ABC có kích thước lớn hơn đèn hột vịt và thường được để ở phòng khách hay ở giữa nhà. Cả hai loại đèn thông dụng này đều có núm vặn điều chỉnh tim đèn để có được nguồn sáng như ý muốn. Ngoài hai loại đèn này, nhà nào sang hơn thì sử dụng đèn Hoa Kỳ mà theo nhiều người đây được xem như thành tựu nổi bật nhất của đèn dầu Việt Nam. Hầu như, mỗi nhà trong xóm đều có những chai dầu dự trữ đề phòng đèn hết dầu giữa chừng. Có những lúc hết dầu mà chưa kịp mua, thế là chạy khắp xóm để mượn hay xin một ít chế vào đèn để thắp sáng. Thế mới biết ánh sáng thật có giá trị vào những đêm tối! Hình ảnh những chiếc đèn dầu soi sáng con đường quê len lỏi vào trong tâm thức tôi và càng khắc sâu hơn khi tôi được đọc tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam và mãi mãi là những kỷ niệm đáng nhớ của một thời tuổi thơ.Năm tôi học lớp 9, ba sắm được một chiếc bình ắc quy và một chiếc đèn nhỏ. Thế là gian nhà nhỏ bừng lên ánh sáng trắng của bóng đèn sạc bình. Một chiếc bình nhỏ tương ứng với năng lượng và công suất của bóng đèn thắp sáng được trưng dụng thay thế những chiếc đèn dầu ngày xưa là một kỳ công của người dân nông thôn, dĩ nhiên trong đó có cả gia đình tôi. Nghề sạc bình rất thịnh hành vào thời điểm này. Có những nơi hoạt động hết công suất mà vẫn không đáp ứng được nhu cầu của khách. Thế là hẹn lần, hẹn lượt và có nhiều khi là khách giận hờn vì không có bình để thắp sáng đèn vào ban đêm. Chiếc bình ắc quy không những thắp sáng mà có một công dụng nữa đó là sử dụng để xem TV. Những chiếc TV trắng đen ngày ấy khi gần hết bình là cái khung sẽ dần nhỏ lại cho đến khi không còn thấy hình được nữa. Nhiều khi đang xem phim hấp dẫn mà hết bình thì thật là tức anh ách! Nhưng dù sao đi nữa thì chiếc bình ắc quy vẫn được xem là một bước phát triển so với những chiếc đèn dầu."Dòng điện mê say gọi ngày tương lai. Dòng điện bao la, gọi đời bay xa …" - những ca từ trong bài hát Trị An âm vang mùa xuân của cố nhạc sĩ Tôn Thất Lập mà lúc nhỏ tôi nghe các cô chú hát trong những lần hội thi văn nghệ quần chúng đã trở thành sự thật ở xóm tôi, khi những cây cột điện lần lượt được dựng lên. Cả xóm được hòa chung vào lưới điện quốc gia trong khí thế "dòng điện trong ta gọi đời bay xa". Những chiếc đèn dầu, bình ắc quy từ từ trở thành những vật kỷ niệm của một thời đã qua khi được thay thế bằng những chiếc bóng đèn hiện đại với nhiều chủng loại, màu sắc, kích cỡ theo thị hiếu của khách hàng. Đời sống của người dân được nâng chất theo sự phát triển của mạng lưới điện nông thôn. Nếu trước đây, từ trung tâm huyện đi vào xóm là hình ảnh le lói của những ngọn đèn dầu, đèn pin soi đường thì giờ đây với hệ thống đèn đường những người dân xóm tôi yên tâm hơn khi có việc ra khỏi nhà vào ban đêm. Vào những buổi tối thứ bảy trên ti vi có cải lương, bà con trong xóm không sợ cái cảnh phải về nhà sớm giữa chừng khi chưa hết tuồng vì có ông điện lực đảm bảo rồi! Vui nhất là những lần có World Cup hay Euro Cup, cả xóm tôi thật rộn ràng. Ngay cả những người phụ nữ không biết đến bóng đá cũng nôn nao. Họ chuẩn bị đủ thứ, nào là mì gói, cháo ăn liền, cà phê, sữa… để cho cánh đàn ông có sức mà thức cùng bóng đá. Những tối trực tiếp bóng đá, quán cà phê chú Ba luôn đông nghẹt. Thật thú vị khi hàng chục người chụm đầu vào màn hình la rầm trời rầm đất mỗi khi có bàn thắng hay những pha hỏng ăn của cầu thủ. Khoảng thời gian giữa hai hiệp đấu là vui nhất. Thường là một nồi cháo lòng được chuẩn bị từ lúc đầu hôm để làm ấm lòng những tín đồ túc cầu giáo giữa đêm khuya. Nếu không có nồi cháo thì cũng xôi nếp, khoai lang hay mì gói. Tình làng nghĩa xóm thật ấm lòng làm sao với sự lan tỏa tích cực của mạng lưới điện trên khắp mọi miền. Trong dịp tết vừa rồi, ngồi hàn huyên tâm sự với những người bạn cùng thời tất cả chúng tôi đều có chung một suy nghĩ là từ khi mạng lưới điện được phủ sóng thì đời sống vật chất và tinh thần của mọi người được nâng lên dần, trong đó có cả người dân trong xóm tôi hay nói một cách khác là nhờ có điện mà cuộc sống được cải thiện và xa hơn nữa là kinh tế sẽ phát triển tạo tiền đề để đất nước được giàu mạnh hơn. Cuộc thi viết "50 năm thắp sáng niềm tin" có tổng giải thưởng lên đến 100 triệu đồng. - Nhận bài thi đến hết ngày 30.04.2025. - Email: 50namdienmiennam@thanhnien.vn. Mời quý bạn xem thể lệ cuộc thi trên thanhnien.vn hoặc evnspc.vn ️